Duy Minh
c1: Lượng phù sa lớn của sông ngòi tập trung chủ yếu vào 2 hệ thống sông nào của nước ta?c2: Nêu những hệ sinh thái tự nhiên có ở Việt Namc3: a, Mùa lũ của sông ngòi Trung Bộ từ tháng mấy đến tháng mấy? Đỉnh lũ của sông ngòi Trung bộ vào tháng mấy?b, Mùa lũ của sông ngòi Nam Bộ từ tháng mấy đến tháng mấy? Đỉnh lũ của sông ngòi Nam Bộ vào tháng mấy?c4: Sông nào có giá trị thuỷ điện lớn nhất ở nước ta?c5: Đất phèn mặn chiếm diện tích lớn tập trung chủ yếu ở vùng nào?c6: Sự đa dạng của đất là do cá...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
4 tháng 10 2017 lúc 11:02

Đáp án: D. Sông Hồng và sông Mê Công

Giải thích: Lượng mùa sa tập trung ở hai hệ thống sông Hồng và sông Mê Công ở đây hình thành nên hai đồng châu thổ lớn nhất cả nước là Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long (trang 119 SGK Địa lí 8).

Bình luận (0)
Ai thích tui
Xem chi tiết
Trần Khánh Nhã Anh
1 tháng 12 2021 lúc 10:46

b c và d nha

Bình luận (0)
Hạnh Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
28 tháng 10 2023 lúc 15:09

Câu 1: Đặc điểm của đất Việt Nam:

- Đất Việt Nam có đa dạng về địa hình và đặc điểm địa hình quan trọng bao gồm đồng bằng, đồi núi, bán đảo và quần đảo.

- Có sự đa dạng về thổ nhưỡng và đất sét với nhiều loại đất khác nhau như đất phèn, đất andosol, đất đỏ, và đất alluvium.

- Thổ nhưỡng phong phú như nitơ, kali, và phốt pho làm cho đất nông nghiệp rất thích hợp cho trồng cây và sản xuất nông sản.

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Dũng
28 tháng 10 2023 lúc 15:10

Câu 2: Sông ngòi Việt Nam:

- Sông ngòi là các dòng sông ở Việt Nam, thường chảy từ các vùng núi xuống các vùng đồng bằng và đổ ra biển.

- Vào mùa lũ, lượng nước trên các con sông tăng lên đáng kể do mưa lớn và sự tan chảy tuyết từ các dãy núi cao.
-  Các con sông trên lưu vực không trùng nhau do có nhiều hệ thống sông riêng biệt và phân bố không đồng đều.

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Dũng
28 tháng 10 2023 lúc 15:10

Câu 3: Hệ sinh thái rừng ở Việt Nam:

- Việt Nam có ba hệ sinh thái rừng chính, bao gồm:
a. Rừng nhiệt đới ẩm: Thường nằm ở các khu vực miền Nam và Tây Nam, có khí hậu nóng ẩm và đa dạng về loài cây và động vật.
b. Rừng nhiệt đới mùa: Nằm ở các vùng núi và cao nguyên, có mùa khác biệt rõ rệt giữa mùa khô và mùa mưa.
c. Rừng ôn đới: Thường nằm ở các vùng núi cao, có khí hậu lạnh và đa dạng về cây cối và loài động vật.

- Mỗi hệ sinh thái rừng có đặc điểm riêng, với sự phong phú về động thực vật và quy trình sinh thái độc đáo.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Tuyết Nhi Melody
5 tháng 6 2017 lúc 11:05

- Lãnh thổ Trung Bộ kéo dài, hẹp ngang, đồi núi ăn ra sát biển nên sông ngòi ở đây thường ngắn và dốc. Khi có mưa và bão lớn, lũ các sông lên rất nhanh và đột ngột.
- Ở Trung Bộ, mùa mưa lệch hẳn về thu đông, nên mùa lũ tập trung vào các tháng cuối năm.
- Một số sông lớn ở Trung Bộ: sông Mã, sông Cả, sông Thu Bồn, sông Ba (Đà Rằng).

Bình luận (0)
Ngọc Lan
5 tháng 6 2017 lúc 11:05

- Lãnh thổ Trung Bộ kéo dài, đồi núi ăn ra sát ra biển nên sông ngòi ở đây thường ngắn và dốc. Khi có mưa và bão lớn, lũ các sông lên rất nhanh và đột ngột.

- Ở Trung Bộ, mùa mưa lệch hẳn về thu đông, nên mùa lũ tập trung vào các tháng cuối năm.

- Một số sông lớn ở Trung Bộ: sông Mã, sông Cả, sông Thu Bồn, sông Ba (Đà Nẵng).

Bình luận (0)
Studio
16 tháng 3 2022 lúc 22:12

- Giải thích đặc điểm của sông ngòi Trung Bộ:

+ Lãnh thổ Trung Bộ kéo dài, hẹp ngang, đồi núi ăn ra sát biển nên sông ngòi ở đây thường ngắn và dốc.

+ Địa hình phía tây là núi, phía đông là đồng bằng nhỏ hẹp lại có các cồn cát ven biển nên khi có mưa và bão lớn, nước từ trên núi đổ xuống đồng bằng, bị các cồn cát ven biển chặn lại, không thoát nước kịp khiến lũ các sông lên rất nhanh và đột ngột.

+ Mùa mưa lệch hẳn về thu đông, nên mùa lũ tập trung vào các tháng cuối năm (tháng 9 - 12).

- Một số sông lớn ở Trung Bộ: sông Mã, sông Cả, sông Thu Bồn, sông Ba (Đà Rằng).

Bình luận (0)
Duy Minh
Xem chi tiết
(っ◔◡◔)っ ♥ Aurora ♥
26 tháng 4 2023 lúc 10:17

Mùa lũ của sông ngòi Nam bộ từ tháng 7 đến tháng 11.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
9 tháng 9 2018 lúc 4:39

Chọn đáp án C

Mùa lũ của sông ngòi nước ta có xu hướng chậm dần từ Bắc vào Nam. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, biểu đồ lưu lượng nước trung bình sông Hồng, sông Đà Rằng và sông Mê Công trong đó sông Hồng đặc trưng cho sông ngòi miển Bắc, sông Đà Rằng đặc trưng cho sông ngòi miền Trung, sông Mê Công đặc trưng cho sông ngòi miền Nam. Sông Đà Rằng có đỉnh lũ vào tháng 11.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
4 tháng 10 2018 lúc 13:52

Chọn đáp án C

Mùa lũ của sông ngòi nước ta có xu hướng chậm dần từ Bắc vào Nam. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, biểu đồ lưu lượng nước trung bình sông Hồng, sông Đà Rằng và sông Mê Công trong đó sông Hồng đặc trưng cho sông ngòi miển Bắc, sông Đà Rằng đặc trưng cho sông ngòi miền Trung, sông Mê Công đặc trưng cho sông ngòi miền Nam. Sông Đà Rằng có đỉnh lũ vào tháng 11.

Bình luận (0)
Rinka Ui
Xem chi tiết
Triệu Ngọc Huyền
30 tháng 12 2021 lúc 21:57

d

Bình luận (2)
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
30 tháng 12 2021 lúc 21:57

D

Bình luận (0)
amu
30 tháng 12 2021 lúc 21:59

D

Bình luận (0)
An Đinh Khánh
Xem chi tiết
Đinh Trí Gia BInhf
4 tháng 5 2023 lúc 19:55

 

 Sông ngòi  Bắc Bộ

 

Sông ngòi Trung Bộ

 

Sông ngòi Nam Bộ

Các hệ thống sông lớn

- Sông Hồng

- Sông Thái Bình

- Sông Kì Cùng - Bằng Giang

- Sông Mã

- Sông Cả

- Sông Thu Bồn

- Sông Đà Rằng.

- Sông Đồng Nai

- Sông Mê Công.

Đặc điểm

- Chế độ nước theo mùa, thất thường.

- Lũ tập trung nhanh và kéo dài tới 5 tháng (từ tháng 6 đến tháng 10).

- Các sông có dạng nan quạt.

- Ngắn và dốc, phân thành nhiều lưu vực nhỏ độc lập.

- Lũ lên rất nhanh và đột ngột.

- Mùa lũ tập trung từ tháng 9 đến tháng 12 (lũ vào thu đông).

+ Lượng nước lớn.

+ Chế độ nước khá điều hòa.

+ Mùa lũ từ tháng 7 đến tháng 11

* Cách phòng chống lũ lụt ở ĐBSH

        - Đắp đê lớn chống lụt.

        - Tiêu lũ lụt theo sông nhánh và ô trũng.

        - Bơm nước từ đồng ruộng ra sông.

* Cách phòng chống lũ lụt ở ĐBSCL

       - Đặp đê bao hạn chế lũ nhỏ.

       - Tiêu lũ ra vùng biển phía tây theo các kênh rạch.

       - Làm nhà nổi, làng nổi.

       - Xây dựng làng tại các vùng đất cao, hạn chế tác động của lũ.

Học tốt !

Bình luận (2)